Bản Đồ Sao

Anh Phan Tích Thiện (29 tuổi, Q.Tân Phú) là giáo vi&ec bóng đá trực tiếp

【bóng đá trực tiếp】Bocce là gì mà cuối tuần người khuyết tật hẹn nhau tranh tài?

Anh Phan Tích Thiện (29 tuổi,àgìmàcuốituầnngườikhuyếttậthẹnnhautranhtàbóng đá trực tiếp Q.Tân Phú) là giáo viên chủ nhiệm của lớp bocce dành cho người khuyết tật. Mắc căn bệnh bại não bẩm sinh, anh Thiện gặp không ít khó khăn trong việc giao tiếp, đi lại. Nhưng với niềm đam mê thể thao và sự đồng cảm với những người cùng cảnh ngộ, anh Thiện dành thời gian đến sân vận động Phú Thọ (Q.10) hỗ trợ lớp học.

Bocce là gì mà cuối tuần người khuyết tật hẹn nhau tranh tài  - Ảnh 2.

Với môn này, hai đội chơi sẽ thay phiên nhau ném bi của đội mình sao cho gần với vị trí của bi chủ (màu trắng) nhất. Sau khi ném hết bi, nếu đội nào có số lượng bi của mình gần với bi chủ nhất thì sẽ giành chiến thắng.

Thái Thanh

Một buổi học bocce tại sân vận động Phú Thọ.

Bocce là gì mà cuối tuần người khuyết tật hẹn nhau tranh tài  - Ảnh 3.

Theo anh Thiện, khi tập luyện môn bocce, các bạn khuyết tật trí tuệ sẽ tập được cách giữ bình tĩnh, kiên trì, tạo dựng cho mình “chiến thuật” để giành chiến thắng. “Đây là môn khó nhưng cũng mang tính rèn luyện cao. Hầu hết các bạn khi tham gia lớp này đều có sự cải thiện lớn về mặt trí tuệ. Bản thân tôi cũng có xuất phát điểm như vậy nên tôi hiểu và thương các em, thương các bậc cha mẹ”, anh Thiện bộc bạch.

Thái Thanh

Bocce là gì mà cuối tuần người khuyết tật hẹn nhau tranh tài  - Ảnh 5.

Phụ huynh cũng tham gia hỗ trợ thầy Thiện trong việc hướng dẫn các bạn tập luyện.

Phan Diệp

Bocce là gì mà cuối tuần người khuyết tật hẹn nhau tranh tài  - Ảnh 6.

Trong hình, bà Châu Thị Hoàng Phượng (60 tuổi, Q.Tân Phú) là mẹ của bạn Thiên Phước đang cùng các bạn nhỏ khác tập luyện, chỉnh tư thế ném bi.

Phan Diệp

Bocce là gì mà cuối tuần người khuyết tật hẹn nhau tranh tài  - Ảnh 6.

Em Tăng Vân Tú (12 tuổi, ở Q.6, áo hồng) có anh trai chậm phát triển, theo mẹ đến lớp hỗ trợ các anh chị chơi bocce.

Phan Diệp

Bocce là gì mà cuối tuần người khuyết tật hẹn nhau tranh tài  - Ảnh 8.

Em Vương Chí Thiện (18 tuổi) tập trung cao độ để ném bi của đội mình đến bi chủ.

Phan Diệp

Bocce là gì mà cuối tuần người khuyết tật hẹn nhau tranh tài  - Ảnh 7.

Em Ngô Hoàng Minh Quân (13 tuổi, Q.Bình Tân, bên trái) và Hồ Châu Thiên Phước (25 tuổi, Q.Tân Phú, bên phải) là 2 học viên xuất sắc nhất lớp bocce. Vừa qua, tại giải vô địch thể thao người khuyết tật TP.HCM mở rộng, tháng 10.2023, Quân và Phước đều có huy chương vàng cá nhân môn bocce.

Thái Thanh

Bocce là gì mà cuối tuần người khuyết tật hẹn nhau tranh tài  - Ảnh 8.

Sau khi chiến thắng, Phước chạy đến ôm chầm lấy mẹ và nói: "Con nhớ mẹ". Mẹ luôn là hậu phương vững chắc, cổ vũ, động viên Thiên Phước mọi lúc. Đứng ngoài sân nhìn con, ánh mắt người mẹ ấy lấp lánh niềm tự hào.

Thái Thanh

Bocce là gì mà cuối tuần người khuyết tật hẹn nhau tranh tài  - Ảnh 9.

Chị Nguyễn Thị Nhã (45 tuổi, ở Q.Tân Bình) hướng dẫn con trai Đỗ Khanh Thịnh (23 tuổi) bại não, chậm phát triển chơi bocce.

Phan Diệp

Bocce là gì mà cuối tuần người khuyết tật hẹn nhau tranh tài  - Ảnh 10.

Hai mẹ con chị Nhã vui mừng sau khi Thịnh ghi điểm. Người mẹ chia sẻ: "Thịnh học ở trường chuyên biệt đến năm 18 tuổi. Sau khi nghỉ học, con chỉ đến phòng gym tập luyện để tăng cường thể lực. Nhờ có lớp bocce này mà con có môi trường giao tiếp với nhiều người, vui hơn và sức khỏe cũng cải thiện".

Phan Diệp

Bocce là gì mà cuối tuần người khuyết tật hẹn nhau tranh tài  - Ảnh 11.

Hai bạn Chí Thiện (trái) và Thiên Phước (phải) trò chuyện với nhau sau trận đấu.

Thái Thanh

Bocce là gì mà cuối tuần người khuyết tật hẹn nhau tranh tài  - Ảnh 12.

Hai mẹ con em Quách Tiến Đạt (17 tuổi, H.Bình Chánh) đã đi từ 5 giờ 30 sáng để kịp đến tham gia lớp học buổi đầu tiên. Trước khi vào lớp bocce, em Đạt cùng khởi động, giao lưu với các bạn khác. Khi thấy em tiếp thu nhanh, chịu khó học hỏi, người mẹ cũng phấn khởi và hạnh phúc.

Thái Thanh

Bocce là gì mà cuối tuần người khuyết tật hẹn nhau tranh tài  - Ảnh 13.

Em Phước cùng ba là ông Hồ Tuấn Nghĩa (60 tuổi, Q.Tân Phú) nghỉ ngơi sau buổi tập. Ông Nghĩa nói: "Bocce là môn thể thao sở trường và cũng là môn con trai tôi yêu thích nhất. Vợ chồng tôi ra mừng khi thấy con đam mê, nhiệt huyết khi đến lớp. Hôm nay hai vợ chồng có thời gian nên cùng đến để cổ vũ, động viên con”, ông Nghĩa nói.

Phan Diệp


Du khách vui lòng để lại nhận xét:

© 2024. sitemap